Đan điền

Trong y học, võ thuậtdưỡng sinh, đan điền là một vài trung tâm khí lực hay huyệt đạo trên cơ thể người.[1][2]

Nghiên cứu về Đan Điền được dùng ban đầu trong Đạo giáo. Tuy nhiên vì có nhiều môn phái, sách vở khác nhau nên thuật ngữ "đan điền" có thể được dùng không nhất quán bởi các môn phái khác nhau. Trong cơ thể người có ba bộ vị được gọi là đan điền:

  • Thượng đan điền: Trùng với huyệt Ấn đường (giữa 2 chân mày) còn gọi là "Đan Điền thần".[3][4]
  • Trung đan điền: Trùng với huyệt Đản trung (chính giữa đường nối 2 đầu ti, cắt ngang đường dọc theo xương ức) còn gọi là "Đan Điền khí".[5] (Ren Mai.16 ~.21)
  • Hạ đan điền: Còn gọi là "Đan Điền tinh", vị trí bắt đầu ngang với huyệt Khí hải (nằm trong khoảng trên đường chính trung, dưới rốn 1,5 thốn - khoảng 3 cm) và huyệt Mệnh môn (tại cột sống, ngang với thắt lưng). Khi Đan Điền được chủ động kích hoạt, bộ vị của nó hoàn toàn nằm ở giữa và phía trên bụng dưới. Có môn phái thì nói nó nằm trên huyệt Thần khuyết (rốn).[6] (Ren Mai.3 ~.12)

Đan điền, từ Hán Việt có nghĩa là "ruộng trồng đan dược", là nơi khí lực dễ tập trung hay có thể tập trung khí lực nhiều nhất, mạnh nhất. Vì vậy tùy theo môn phái và tùy theo mục đích sử dụng mà có các dị biệt về huyệt đạo.

Tham khảo

  1. ^ Yang, Jwing-Ming. (1989). The root of Chinese Chi kung: the secrets of Chi kung training. Yang's Martial Arts Association. ISBN 0-940871-07-6.
  2. ^ Cohen, K. S. (1999). The Way of Qigong: The Art and Science of Chinese Energy Healing. Random House of Canada. ISBN 0-345-42109-4.
  3. ^ T'ai Chi Ch'uan and Meditation by Da Liu, page 92 - Routledge and Keegan Paul 1987 ISBN 0-14-019217-4
  4. ^ The doctrine of the elixir by R. B. Jefferson Coombe Springs Press 1982 chapter 4. The Archaic Anatomy of Individual Organs
  5. ^ http://www.goldenelixir.com/jindan/dantian.html
  6. ^ Taoist Yoga by Lu K'uan Yu page 10. (Rider, 1970) This area is associated with the Sea of Qi.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Main topics
TCM and philosophy
  • Acupuncture
  • Chinese art
  • Dantian
  • Tui na
  • Essence (Jing 精)
  • Meridian (jīngluò 经络)
  • Spirit (Shen 神)
  • Yin and yang
Traditional practices
  • Internal alchemy (Neidan 內丹术)
  • Silk reeling (Chán sī jìng 纏絲勁)
  • Standing meditation (Zhan zhuang 站桩)
  • 'Guiding and pulling' exercises (Dǎo yǐn 導引)
Qigong forms and styles
  • Eight Pieces of Brocade (Bāduànjǐn qìgōng 段锦气功)
  • Five Animals (Wu Qin Xi qìgōng 五禽戲)
  • Muscle/Tendon Change Classic (Yijin Jing qìgōng 易筋经)
  • Primordial qigong (Wujigong 無極氣功)
  • Six Healing Sounds (Liu Zi Jue qìgōng 六字訣)
  • Wisdom Healing Qigong (Zhineng qìgōng 智能气功)
Qigong masters
  • Hua Tuo (141–208)
  • Li Shizhen (1518–1593)
  • Zhang Sanfeng (c. 12th century)
Spiritual movements and politics
  • Falun Gong
  • Zhong Gong
Related topics
  • Alternative medicine
  • Biofeedback
  • Energy medicine
  • Exercise
  • Meditation
  • Mind-body intervention
  • World Tai Chi and Qigong Day
  • Qigong Fever: Body, Science, and Utopia in China
  • Category