Công nhận các cặp cùng giới ở Trung Quốc

Một phần của loạt bài về quyền LGBT
Tình trạng pháp lý của
hôn nhân cùng giới
Công nhận ở mức tối thiểu
Tình trạng pháp lý không rõ ràng
Xem thêm
Ghi chú
  1. Anh Quốc: Không được thực hiện và cũng không được công nhận ở sáu lãnh thổ hải ngoại của Anh
  2. Hà Lan: Thực hiện trên mọi lãnh thổ của Hà Lan, bao gồm cả ở Caribe thuộc Hà Lan. Có thể đăng ký ở Aruba, Curaçao và Sint Maarten các trường hợp tương tự, nhưng quyền hôn nhân không được bảo vệ.
  3. Hoa Kỳ: Không được thực hiện và cũng không được công nhận ở Samoa thuộc Mỹ hoặc một số quốc gia bộ lạc.
  4. New Zealand: Không được thực hiện và cũng không được công nhận tại Niue, Tokelau, hoặc Quần đảo Cook.
  5. Israel: Hôn nhân nước ngoài đã đăng ký đều có tất cả các quyền kết hôn. Hôn nhân theo luật thông thường nước này trao hầu hết các quyền của hôn nhân. Hôn nhân dân sự nước này được một số thành phố công nhận
  6. Ấn Độ: Tòa án đã công nhận các mối quan hệ hợp đồng kiểu guru-shishya, nata pratha hoặc maitri kaar, nhưng chúng không có tính ràng buộc về mặt pháp lý.
  7. EU: Phán quyết Coman v. Romania của Tòa án Công lý Châu Âu yêu cầu nhà nước cung cấp quyền cư trú cho vợ/chồng nước ngoài là công dân EU. Tất cả các nước thành viên EU ngoại trừ Romania đều tuân theo phán quyết.
  8. Campuchia: Công nhận "tuyên bố về mối quan hệ gia đình", có thể hữu ích trong các vấn đề như nhà ở, nhưng không có tính ràng buộc pháp lý.
  9. Namibia: Hôn nhân được tiến hành ở nước ngoài giữa một công dân Namibia và một người phối ngẫu nước ngoài được công nhận
  10. Nhật Bản: Một số thành phố cấp giấy chứng nhận cho các cặp cùng giới, nhưng chứng chỉ này không có bất kỳ giá trị nào về pháp lý.
  11. Romania: Quyền thăm bệnh viện thông qua tư cách "đại diện hợp pháp".
  12. Trung Quốc: Thỏa thuận về quyền giám hộ, mang lại một số lợi ích pháp lý hạn chế, bao gồm các quyết định về chăm sóc y tế và cá nhân.
  13. Hồng Kông: Quyền thừa kế, quyền giám hộ và quyền cư trú đối với vợ/chồng người nước ngoài của người cư trú hợp pháp.
* Chưa đi vào hiệu lực
Chủ đề LGBT
  • x
  • t
  • s

Trung Quốc không công nhận hôn nhân cùng giới hay kết hợp dân sự. Trong khi Trung Quốc không có bất kỳ luật công nhận hôn nhân cùng giới nào, Bắc Kinh hiện cung cấp tình trạng cư trú phụ thuộc cho các đối tác nước ngoài cùng giới của cư dân nước ngoài hợp pháp. Không rõ liệu điều này mở rộng cho đối tác nước ngoài của một cư dân Trung Quốc địa phương. Hơn nữa, phán quyết tháng 7 năm 2018 của Tòa phúc thẩm cuối cùng Hồng Kông đảm bảo rằng các đối tác đồng giới của cư dân Hồng Kông có thể nhận được thị thực phối ngẫu/người phụ thuộc.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Công nhận các cặp cùng giới ở Châu Á
Quốc gia
có chủ quyền
  • Ả Rập Xê Út
  • Afghanistan
  • Ai Cập
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ấn Độ
  • Bahrain
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Brunei
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Campuchia
  • Đông Timor
  • Gruzia
  • Hàn Quốc
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Israel
  • Jordan
  • Kazakhstan
  • Kuwait
  • Kyrgyzstan
  • Lào
  • Liban
  • Malaysia
  • Maldives
  • Mông Cổ
  • Myanmar
  • Nepal
  • Nga
  • Nhật Bản
  • Oman
  • Pakistan
  • Philippines
  • Qatar
  • Singapore
  • Síp
  • Sri Lanka
  • Syria
  • Tajikistan
  • Thái Lan
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Bắc Triều Tiên
  • Trung Quốc
  • Turkmenistan
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
Quốc gia được
công nhận hạn chế
  • Abkhazia
  • Bắc Síp
  • Đài Loan
  • Nam Ossetia
  • Palestine
Lãnh thổ phụ thuộc
và vùng tự trị
  • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
  • Quần đảo Cocos (Keeling)
  • Đảo Giáng Sinh
  • Hồng Kông
  • Ma Cao
  • Thể loại Thể loại
  •  Cổng thông tin châu Á