Ephrem xứ Syria

Thánh Épraem xứ Syria
Ikon Rumani về Th. Épraem xứ Syria
Phó tế, Thụ cầm của Thánh Linh,
Tiến sĩ Hội thánh
Sinhk. 306
Nisibis (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)
Mất9 tháng 6, 373
Edessa (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)
Tôn kínhKitô giáo Đông phương
Kitô giáo Tây phương
Lễ kính28 tháng 1 (Chính thống giáo Đông phương)

Thứ Bảy 7 tuần trước Lễ Phục Sinh (Chính thống giáo Syria)
9 tháng 6 (Giáo hội Công giáo, Giáo hội Anh)
10 tháng 6 (Giáo hội Giám nhiệm (Hoa Kỳ))

18 tháng 6 (Giáo hội Maronite)
Biểu trưngCây nho và cuộn sách, lễ phục và lư hương của phó tế; soạn thánh ca với đàn hạc
Quan thầy củalãnh tụ tinh thần

Épraem xứ Syria (tiếng Syriac cổ điển: ܡܪܝ ܐܦܪܝܡ ܣܘܪܝܝܐ, ; tiếng Hy Lạp Koine: Ἐφραίμ ὁ Σῦρος; tiếng Latinh: Ephraem Syrus; k. 306 – 373) là một phó tế và nhà sáng tác thánh ca tiếng Syriac thế kỷ 4 từ vùng Syria.[1][2][3][4] Ông đã viết rất nhiều bài thánh ca, thánh thi và bài thuyết giảng theo vần điệu cũng như những bài chú giải Kinh Thánh bằng văn xuôi. Đây là những tác phẩm thần học thiết thực cho sự khai minh giáo hội trong những thời buổi nhiễu nhương. Ông được coi là nhân vật quan trọng nhất trong tất cả các giáo phụ trong truyền thống tiếng Syriac.[5] Nhiều giáo hội tôn kính ông là thánh, trong Công giáo Rôma ông cũng được phong là Tiến sĩ Hội Thánh vào năm 1920.

Chú thích

  1. ^ Karim, Cyril Aphrem (tháng 12 năm 2004). Symbols of the cross in the writings of the early Syriac Fathers. Gorgias Press LLC. tr. 3. ISBN 978-1-59333-230-3. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.[liên kết hỏng]
  2. ^ Lipiński, Edward (2000). The Aramaeans: their ancient history, culture, religion. Peeters Publishers. tr. 11. ISBN 978-90-429-0859-8. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  3. ^ Possekel, Ute (1999). Evidence of Greek philosophical concepts in the writings of Ephrem the Syrian. Peeters Publishers. tr. 1. ISBN 978-90-429-0759-1. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  4. ^ Cameron, Averil; Kuhrt, Amélie (1993). Images of women in antiquity. Psychology Press. tr. 288. ISBN 978-0-415-09095-7. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  5. ^ Parry (1999), tr. 180

Tham khảo

  • Amar, Joseph Phillip (1995). “A Metrical Homily on Holy Mar Ephrem by Mar Jacob of Sarug: Critical Edition of the Syriac Text, Translation and Introduction”. Patrologia Orientalis. 47 (1): 1–76.
  • Azéma, Yvan biên tập (1965). Théodoret de Cyr: Correspondance. 3. Paris: Editions du Cerf.
  • Biesen, Kees den (2006). Simple and bold: Ephrem's art of symbolic thought . Piscataway, N.J.: Gorgias Press. ISBN 1-59333-397-8.
  • Biesen, Kees den (2011). Annotated Bibliography of Ephrem the Syrian. Lulu.com.
  • Bou Mansour, Tanios (1988). La pensée symbolique de saint Ephrem le Syrien. Kaslik, Lebanon: Bibliothèque de l'Université Saint Esprit XVI.
  • Brock, Sebastian P. (1989). “Three Thousand Years of Aramaic Literature”. Aram Periodical. 1 (1): 11–23. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2021.
  • Brock, Sebastian P. (1992a) [1985]. The Luminous Eye: The Spiritual World Vision of Saint Ephrem (ấn bản 2). Kalamazoo: Cistercian Publications. ISBN 9780879075248.
  • Brock, Sebastian P. (1992b). Studies in Syriac Christianity: History, Literature, and Theology. Aldershot: Variorum. ISBN 9780860783053.
  • Brock, Sebastian P. (1992c). “Eusebius and Syriac Christianity”. Eusebius, Christianity, and Judaism. Detroit: Wayne State University Press. tr. 212–234. ISBN 0814323618.
  • Brock, Sebastian P. (1997). “The Transmission of Ephrem's madrashe in the Syriac Liturgical Tradition”. Studia Patristica. 33: 490–505. ISBN 9789068318685.
  • Brock, Sebastian P. (1999a). From Ephrem to Romanos: Interactions Between Syriac and Greek in Late Antiquity. Aldershot: Ashgate. ISBN 9780860788003.
  • Brock, Sebastian P. (1999b). “St. Ephrem in the Eyes of Later Syriac Liturgical Tradition” (PDF). Hugoye: Journal of Syriac Studies. 2 (1): 5–25.
  • Brock, Sebastian P. (2000). “Greek Words in Ephrem and Narsai: A Comparative Sampling”. Aram Periodical. 12 (1–2): 439–449. doi:10.2143/ARAM.12.0.504480.
  • Brock, Sebastian P. (2003). “The Changing Faces of St Ephrem as Read in the West”. Abba: The Tradition of Orthodoxy in the West. Crestwood: St. Vladimir’s Seminary Press. tr. 65–80. ISBN 9780881412482.
  • Brock, Sebastian P. (2004). “Ephrem and the Syriac Tradition”. The Cambridge History of Early Christian Literature. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 362–372. ISBN 9780521460835.
  • Brock, Sebastian P. (2017). “The Armenian Translation of the Syriac Life of St Ephrem and Its Syriac Source”. Reflections on Armenia and the Christian Orient. Yerevan: Ankyunacar. tr. 119–130. ISBN 9789939850306.
  • Brock, Sebastian P.; Harvey, Susan A. (1998) [1987]. Holy Women of the Syrian Orient. Berkeley: University of California Press. ISBN 9780520213661.
  • Buck, Christopher G. (1999). Paradise and Paradigm: Key Symbols in Persian Christianity and the Baha’i Faith (PDF). New York: State University of New York Press.
  • Butts, Aaron M. (2011). “Syriac Language”. Gorgias Encyclopedic Dictionary of the Syriac Heritage. Piscataway, NJ: Gorgias Press. tr. 390–391.
  • Butts, Aaron M. (2019). “The Classical Syriac Language”. The Syriac World. London: Routledge. tr. 222–242.
  • Debié, Muriel (2009). “Syriac Historiography and Identity Formation”. Church History and Religious Culture. 89 (1–3): 93–114. doi:10.1163/187124109X408014.
  • Griffith, Sidney H. (1986). “Ephraem, the Deacon of Edessa, and the Church of the Empire”. Diakonia: Studies in Honor of Robert T. Meyer. Washington: CUA Press. tr. 25–52. ISBN 9780813205960.
  • Griffith, Sidney H. (1987). “Ephraem the Syrian's Hymns Against Julian: Meditations on History and Imperial Power”. Vigiliae Christianae. 41 (3): 238–266. doi:10.2307/1583993. JSTOR 1583993.
  • Griffith, Sidney H. (1990). “Images of Ephraem: The Syrian Holy Man and His Church”. Traditio. 45 (1989-1990): 7–33. doi:10.1017/S0362152900012666. JSTOR 27831238.
  • Griffith, Sidney H. (1997). Faith Adoring the Mystery: Reading the Bible with St. Ephraem the Syrian. Milwaukee: Marquette University Press. ISBN 9780874625776.
  • Griffith, Sidney H. (1998). “A Spiritual Father for the Whole Church: The Universal Appeal of St. Ephraem the Syrian” (PDF). Hugoye: Journal of Syriac Studies. 1 (2): 197–220.
  • Griffith, Sidney H. (1999). “Setting Right the Church of Syria: Saint Ephraem's Hymns against Heresies”. The Limits of Ancient Christianity: Essays on Late Antique Thought and Culture. Ann Arbor: University of Michigan Press. tr. 97–114.
  • Griffith, Sidney H. (2002). “Christianity in Edessa and the Syriac-Speaking World: Mani, Bar Daysan, and Ephraem, the Struggle for Allegiance on the Aramean Frontier”. Journal of the Canadian Society for Syriac Studies. 2: 5–20. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2021.
  • Griffith, Sidney H. (2006). “St. Ephraem, Bar Daysān and the Clash of Madrāshê in Aram: Readings in St. Ephraem's Hymni contra Haereses”. The Harp: A Review of Syriac and Oriental Studies. 21: 447–472. doi:10.31826/9781463233105-026.
  • Griffith, Sidney H. (2020). “Denominationalism in Fourth-Century Syria: Readings in Saint Ephraem's Hymns against Heresies, Madrāshê 22–24”. The Garb of Being: Embodiment and the Pursuit of Holiness in Late Ancient Christianity. New York: Fordham University Press. tr. 79–100. ISBN 9780823287024.
  • Hansbury, Mary (trans.) (2006). Hymns of St. Ephrem the Syrian (ấn bản 1.). Oxford: SLG Press.
  • Healey, John F. (2007). “The Edessan Milieu and the Birth of Syriac” (PDF). Hugoye: Journal of Syriac Studies. 10 (2): 115–127.
  • Karim, Cyril Aphrem (2004). Symbols of the Cross in the Writings of the Early Syriac Fathers. Piscataway: Gorgias Press. ISBN 9781593332303.
  • Lipiński, Edward (2000). The Aramaeans: Their Ancient History, Culture, Religion. Leuven: Peeters Publishers. ISBN 9789042908598.
  • McVey, Kathleen E. biên tập (1989). Ephrem the Syrian: Hymns. New York: Paulist Press.
  • Messo, Johny (2011). “The Origin of the Terms Syria(n) and Suryoyo: Once Again”. Parole de l'Orient. 36: 111–125.
  • Millar, Fergus (2011). “Greek and Syriac in Edessa: From Ephrem to Rabbula (CE 363-435)”. Semitica et Classica. 4: 99–114.
  • Minov, Sergey (2013). “The Cave of Treasures and the Formation of Syriac Christian Identity in Late Antique Mesopotamia: Between Tradition and Innovation”. Between Personal and Institutional Religion: Self, Doctrine, and Practice in Late Antique Eastern Christianity. Brepols: Turnhout. tr. 155–194.
  • Minov, Sergey (2020). Memory and Identity in the Syriac Cave of Treasures: Rewriting the Bible in Sasanian Iran. Leiden-Boston: Brill. ISBN 9789004445512.
  • Mourachian, Mark (2007). “Hymns Against Heresies: Comments on St. Ephrem the Syrian”. Sophia. 37 (2).
  • Mitchell, Charles W. biên tập (1912). S. Ephraim's Prose Refutations of Mani, Marcion, and Bardaisan. 1. London: Text and Translation Society.
  • Mitchell, Charles W.; Bevan, Anthony A.; Burkitt, Francis C. biên tập (1921). S. Ephraim's Prose Refutations of Mani, Marcion, and Bardaisan. 2. London: Text and Translation Society.
  • Palmer, Andrew N. (2003). “Paradise Restored”. Oriens Christianus. 87: 1–46.
  • Parry, Ken biên tập (1999). The Blackwell Dictionary of Eastern Christianity. Malden: Blackwell Publishing. doi:10.1002/9781405166584. ISBN 9781405166584.
  • Possekel, Ute (1999). Evidence of Greek Philosophical Concepts in the Writings of Ephrem the Syrian. Leuven: Peeters Publishers. ISBN 9789042907591.
  • Rompay, Lucas van (2000). “Past and Present Perceptions of Syriac Literary Tradition” (PDF). Hugoye: Journal of Syriac Studies. 3 (1): 71–103.
  • Rompay, Lucas van (2004). “Mallpânâ dilan Suryâyâ Ephrem in the Works of Philoxenus of Mabbog: Respect and Distance” (PDF). Hugoye: Journal of Syriac Studies. 7 (1): 83–105.
  • Rubin, Milka (1998). “The Language of Creation or the Primordial Language: A Case of Cultural Polemics in Antiquity”. Journal of Jewish Studies. 49 (2): 306–333. doi:10.18647/2120/JJS-1998.
  • Russell, Paul S. (2005). “Nisibis as the Background to the Life of Ephrem the Syrian” (PDF). Hugoye: Journal of Syriac Studies. 8 (2): 179–235.
  • Ruzer, Serge (2014). “Hebrew versus Aramaic as Jesus' Language: Notes on Early Opinions by Syriac Authors”. The Language Environment of First Century Judaea. Leiden-Boston: Brill. tr. 182–205. ISBN 9789004264410.
  • Simmons, Ernest (1959). The Fathers and Doctors of the Church. Milwaukee: Bruce Publishing Company.
  • Toepel, Alexander (2013). “The Cave of Treasures: A new Translation and Introduction”. Old Testament Pseudepigrapha: More Noncanonical Scriptures. 1. Grand Rapids: William B. Eerdmans Publishing Company. tr. 531–584. ISBN 9780802827395.
  • Wickes, Jeffrey (2015). “Mapping the Literary Landscape of Ephrem's Theology of Divine Names”. Dumbarton Oaks Papers. 69: 1–14. JSTOR 26497707.
  • Wood, Philip (2007). Panicker, Geevarghese; Thekeparampil, Rev. Jacob; Kalakudi, Abraham (biên tập). “Syrian Identity in the Cave of Treasures”. The Harp. 22: 131–140. doi:10.31826/9781463233112-010. ISBN 9781463233112.
  • Wood, Philip (2012). “Syriac and the Syrians”. The Oxford Handbook of Late Antiquity. Oxford: Oxford University Press. tr. 170–194. ISBN 9780190277536.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Kitô giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s