Kéo hệ quy chiếu

Thuyết tương đối rộng
G μ ν + Λ g μ ν = 8 π G c 4 T μ ν {\displaystyle G_{\mu \nu }+\Lambda g_{\mu \nu }={8\pi G \over c^{4}}T_{\mu \nu }}
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán học
Kiểm chứng
Hiệu ứng và hệ quả
Bài toán Kepler · Thấu kính · Sóng
Kéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địa
Chân trời sự kiện · Điểm kì dị
Lỗ đen
Phương trình
Tuyến tính hóa hấp dẫn
Hình thức hậu Newton
Phương trình trường Einstein
Phương trình đường trắc địa
Phương trình Friedmann
Hình thức luận ADM
Hình thức luận BSSN
Phương trình Hamilton–Jacobi–Einstein
Lý thuyết phát triển
Các nghiệm
Schwarzschild
Reissner–Nordström · Gödel
Kerr · Kerr–Newman
Kasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–Walker
Sóng-pp ·
Nhà vật lý
Einstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thorne
khác
Không gian
Thời gian
Đường cong thời gian đóng
Lỗ sâu
Không thời gian Minkowski
Biểu đồ không thời gian
  • x
  • t
  • s

Thuyết tương đối rộng của Albert Einstein đoán rằng các khối lượng–năng lượng phân bố tĩnh tại không giãn nở có ảnh hưởng đến không-thời gian một cách bất thường, gây ra hiệu ứng thường được gọi kéo hệ quy chiếu (frame-dragging). Hiệu ứng kéo hệ quy chiếu thứ nhất do các nhà vật lý học Áo Josef Lense và Hans Thirring phát triển năm 1918 trên nền thuyết tương đối rộng và cũng được gọi hiệu ứng Lense–Thirring.[1][2][3] Họ đoán rằng sự quay của một đối tượng to lớn sẽ vặn méo mêtric không-thời gian, làm cho quỹ đạo của một hạt thử nghiệm gần tiến động. Trong cơ học cổ điển, việc này không xảy ra vì tương tác hấp dẫn của một đối tượng chỉ tùy theo khối lượng của nó, chứ không phải tốc độ quay của nó. Hiệu ứng Lense–Thirring rất nhỏ tí – vào khoảng một phần trong vài ngàn tỷ. Để nhận ra nó, người ta cần khám xét một đối tượng rất to lớn, hoặc xây dựng máy thăm dò rất nhạy. Nói tổng quát hơn, các dòng khối lượng-năng lượng có ảnh hưởng đến hấp dẫn từ học (gravitomagnetism), tương tự với thuyết điện từ của Maxwell.

Tham khảo

  1. ^ Thirring, Hans (1918). “Über die Wirkung rotierender ferner Massen in der Einsteinschen Gravitationstheorie”. Physikalische Zeitschrift (bằng tiếng Đức). 19: 33. Bibcode:1918PhyZ...19...33T. [Về hiệu ứng con quay hồi chuyển trong thuyết hấp dẫn của Einstein]
  2. ^ Thirring, Hans (1921). “Berichtigung zu meiner Arbeit: 'Über die Wirkung rotierender Massen in der Einsteinschen Gravitationstheorie'”. Physikalische Zeitschrift (bằng tiếng Đức). 22: 29. Bibcode:1921PhyZ...22...29T. [Sửa chữa bài "Về hiệu ứng con quay hồi chuyển trong thuyết hấp dẫn của Einstein" của tôi]
  3. ^ Josef Lense & Hans Thirring (1918). “Über den Einfluss der Eigenrotation der Zentralkörper auf die Bewegung der Planeten und Monde nach der Einsteinschen Gravitationstheorie”. Physikalische Zeitschrift (bằng tiếng Đức). 19: 156–163. Bibcode:1918PhyZ...19..156L.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) [On the Influence of the Proper Rotation of Central Bodies on the Motions of Planets and Moons According to Einstein's Theory of Gravitation]
  • x
  • t
  • s
Thuyết
tương đối
hẹp
Cơ bản
Nguyên lý tương đối  · Giới thiệu thuyết tương đối hẹp  · Thuyết tương đối hẹp  · Lịch sử
Cơ sở
Công thức
Hệ quả
Không-thời gian
Thuyết
tương đối
rộng
Cơ bản
Khái niệm cơ sở
Hiệu ứng
Phương trình
Lý thuyết phát triển
Nghiệm chính xác
Nhà khoa học
Thể loại
Thuyết tương đối
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s