Khí hậu Titan

Biểu đồ miêu tả chi tiết nhiệt độ, áp suất và các khía cạnh khác của khí hậu Titan. Sương khí quyển đã làm giảm nhiệt độ ở những tầng khí quyển bên dưới, trong khi khí mêtan thì làm tăng nhiệt độ bề mặt. Núi lửa băng phun trào methane vào khí quyển, thứ sau đó đã rơi xuống trở lại mặt đất, hình thành nên hồ.

Khí hậu Titan, vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Thổ, thì tương đồng về nhiều mặt với của Trái Đất, dù cho có nhiệt độ bề mặt thấp hơn rất nhiều. Bầu khí quyển dày, mưa mêtan, và các hoạt động núi lửa băng của nó tạo nên một thứ tương tự, dù với vật chất khác, với những biến đổi khí hậu mà Trái Đất đã trải qua trong những năm ngắn hơn nhiều của nó.

Nhiệt độ

Titan nhận được chỉ khoảng 1% lượng ánh sáng mặt trời mà Trái Đất nhận được.[1] Nhiệt độ bề mặt trung bình là vào khoảng 98.29 K (−179 °C, hoặc −290 °F). Ở nhiệt độ này thì nước băng có áp lực bốc hơi cực kỳ thấp, vậy nên bầu khí quyển thì gần như không có hơi nước. Tuy nhiên, khí mêtan trong khí quyển đã tạo ra một hiện tượng hiệu ứng nhà kính đáng kể thứ đã giữ bề mặt Titan ở một nhiệt độ cao hơn nhiều so với thứ đáng lẽ ra sẽ là cân bằng nhiệt.[2][3]

Sương trong bầu khí quyển của Titan góp phần vào hiện tượng phản hiệu ứng nhà kính bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời ngược trở lại vào không gian, khiến bề mặt của nó lạnh hơn một cách đáng kể so với các tầng khí quyển bên trên.[2] Điều này đã đền bù một phần cho hiệu ứng nhà kính, và giữ bề mặt có đôi chút lạnh hơn so với những gì đáng lẽ ra một mình hiệu ứng nhà kính sẽ gây ra.[4] Theo như McKay và đồng nghiệp, "phản hiệu ứng nhà kính trên Titan đã làm giảm 9 K nhiệt độ bề mặt trong khi đó hiệu ứng nhà kính đã làm tăng 21 K. Hiệu ứng toàn phần sẽ là nhiệt độ bề mặt (94 K) thì ấm hơn 12 K so với nhiệt độ thực tế 82 K. [tức là, sự cân bằng sẽ đạt được mà không có bất kỳ khí quyển nào]".[2]

Tham khảo

  1. ^ Titan: A World Much Like Earth. Space.com (2009-08-06). Truy cập 2012-04-02.
  2. ^ a b c C.P. McKay; J.B. Pollack; R. Courtin (ngày 6 tháng 9 năm 1991). “Titan: Greenhouse and Anti-greenhouse Effects on Titan”. Science. 253 (5024): 1118–21. doi:10.1126/science.11538492. PMID 11538492.
    See also McKay, "Titan: Greenhouse and Anti-greenhouse," Astrobiology Magazine ngày 3 tháng 11 năm 2005 (retrieved ngày 3 tháng 10 năm 2008)
  3. ^ “Titan Has More Oil Than Earth”. ngày 13 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2008.
  4. ^ Planetary Photojornal - PIA06236: Titan: Complex 'Anti-greenhouse'
  • x
  • t
  • s
Titan
Chung
Danh sách
  • Hồ Titan
  • Danh sách đặc điểm địa chất trên Titan
Hồ
và biển
Biển
  • Kraken Mare
  • Ligeia Mare
  • Punga Mare
Hồ
  • Abaya Lacus
  • Bolsena Lacus
  • Feia Lacus
  • Hammar Lacus
  • Jingpo Lacus
  • Kivu Lacus
  • Koitere Lacus
  • Ladoga Lacus
  • Mackay Lacus
  • Müggel Lacus
  • Neagh Lacus
  • Ontario Lacus
  • Sotonera Lacus
  • Albano Lacus
Sông
  • Vid Flumina
Hồ khô
  • Eyre Lacuna
  • Ngami Lacuna
  • Woytchugga Lacuna
Đặc điểm
  • Adiri
  • Arrakis Planitia
  • Dilmun
  • Doom Mons
  • Erebor Mons
  • Ganesa Macula
  • Guabonito
  • Irensaga Montes
  • Mayda Insula
  • Menrva
  • Mezzoramia
  • Mindolluin Montes
  • Misty Montes
  • Mithrim Montes
  • Perkunas Virgae
  • Shangri-La
  • Shikoku Facula
  • Sotra Patera
  • Taniquetil Montes
  • Tsegihi
  • Tui Regio
  • Xanadu
Khám phá
Quá khứ
Được đề xuất
  • AVIATR
  • Dragonfly
  • Explorer of Enceladus and Titan
  • Journey to Enceladus and Titan
  • TALISE
  • Titan Mare Explorer
  • Titan Saturn System Mission
  • Oceanus
Xem thêm
  • Colonization of Titan
Chủ đề khác
  • Memorials on Titan
  • Titan in fiction