Kyrgyzstan tại Thế vận hội

Kyrgyzstan tại
Thế vận hội
Mã IOCKGZ
NOCỦy ban Olympic Quốc gia Cộng hòa Kyrgyzstan
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 1 3 4
Tham dự Mùa hè
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Tham dự Mùa đông
  • 1994
  • 1998
  • 2002
  • 2006
  • 2010
  • 2014
  • 2018
  • 2022
Các lần tham dự khác
 Đế quốc Nga (1900–1912)
 Liên Xô (1952–1988)
 Đoàn thể thao hợp nhất (1992)

Kyrgyzstan đã góp mặt tại sáu kỳ Thế vận hội Mùa hè và năm kỳ Thế vận hội Mùa đông với tư cách một quốc gia độc lập và đã giành bốn huy chương Thế vận hội. Kyrgyzstan từng được đại diện theo đoàn Liên Xô. Năm 1992, Kyrgyzstan tham dự Thế vận hội như một phần của Đoàn thể thao Hợp nhất, theo sau sự tan rã của Liên Xô. Kyrgyzstan lần đầu tiên xuất hiện độc lập tại Thế vận hội Mùa đông 1994Thế vận hội Mùa hè 1996.

Bảng huy chương

Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hộiVàngBạcĐồngTổng số
Trung Quốc Bắc Kinh 20080123
Úc Sydney 20000011
Brasil Rio de Janeiro 20160000
Hoa Kỳ Atlanta 19960000
Hy Lạp Athens 20040000
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 20120000
Tổng số (6 đơn vị)0134

Huy chương theo môn

Môn thi đấuVàngBạcĐồngTổng số
Đấu vật0123
Judo0011
Tổng số (2 đơn vị)0134

VĐV giành huy chương

Huy chương Tên Thế vận hội Môn thi đấu Nội dung
Đồng  Smagulov, AidynAidyn Smagulov Úc Sydney 2000 Judo Hạng cân 60 kg nam
Bạc  Begaliev, KanatbekKanatbek Begaliev Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Đấu vật Cổ điển nam hạng cân 66 kg
Đồng  Tyumenbayev, RuslanRuslan Tyumenbayev Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Đấu vật Cổ điển nam hạng cân 60 kg
Đồng  Bazarguruev, BazarBazar Bazarguruev Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Đấu vật Tự do nam hạng cân 60 kg

Xem thêm

  • Danh sách người cầm cờ cho đoàn Kyrgyzstan tại Thế vận hội

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • “Kyrgyzstan”. International Olympic Committee.
  • “Kyrgyzstan”. Olympedia.com.
  • “Olympic Analytics/KGZ”. olympanalyt.com.
  • x
  • t
  • s
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Anh
  • Áo
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Síp
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
    • Mùa hè
    • Mùa đông
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel1
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Vận động viên Olympic độc lập
Trong quá khứ
1 Israel là thành viên của Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) từ năm 1994 sau khi tách khỏi Hội đồng Olympic châu Á (OCA) do xung đột Ả Rập-Israel
Cổng thông tin:Thế vận hội