Nghiên cứu sử học về sự Kitô giáo hóa Đế quốc La Mã

Sự khuếch trướng của Kitô giáo từ gốc gác mơ hồ của nó vào khoảng năm 40, bấy giờ mới có ít hơn 1.000 tín đồ, thành tôn giáo lớn nhất của toàn bộ Đế quốc La Mã vào khoảng năm 350 CN, đã được khảo cứu dựa trên nhiều hướng nghiên cứu sử học khác nhau.

Cho tới những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, rất nhiều chuyên gia vẫn chấp nhận giả thuyết sụp đổ của Edward Gibbon trong cuốn The History of the Decline and Fall of the Roman Empire, một tác phẩm sử học được xuất bản vào năm 1776. Gibbon cho rằng Pagan giáo vốn đã suy sụp kể từ thế kỷ thứ 2 và rốt cuộc bị trừ khử do chính sách áp đặt Kitô giáo theo kiểu từ-trên-xuống của Constantine, hoàng đế La Mã đầu tiên theo đạo Kitô, và các hoàng đế hậu thân vào thế kỷ thứ 4.

Bản đồ biểu diễn sự phân bố của các giáo đoàn Kitô bên trong lãnh thổ của Đế quốc La Mã vào ba thế kỷ Công nguyên đầu tiên

Trong suốt 200 năm, giả thuyết của Gibbon và các phiên bản cải thiện của nó — mô hình xung đột và mô hình lập pháp — đã đưa ra được một trình thuật quan trọng về quá trình này. Mô hình xung đột cho rằng Kitô giáo lớn mạnh trong sự xung đột với Pagan giáo, giành được chiến thắng chỉ khi các hoàng đế La Mã bắt đầu cải đạo Kitô và áp dụng quyền lực nhằm ép buộc nhân dân phải cải đạo theo. Mặt khác, mô hình lập pháp thì dựa trên Bộ luật Theodosian chế bản năm 438.

Vào cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, các khám phá mới về văn liệu cùng các nghiên cứu mới trong ngành khảo cổ và tiền tệ học, bên cạnh các lĩnh vực mới nổi như xã hội học và nhân học, kết hợp với mô hình tính toán hiện đại, đã đánh đổ phần lớn cách hiểu cũ về chủ đề này. Theo các giả thuyết hiện đại, Kitô giáo bén rễ vào thế kỷ thứ 3, trước thời Constantine; Pagan giáo phải tới tận thế kỷ thứ 4 mới lụi tàn; và quyền lập pháp thực chất không có ảnh hưởng mấy cho đến đời Justinian I (trị 527-565).[1] Vào thế kỷ 21, mô hình xung đột không còn trọng lượng nữa, trong khi mô hình cơ sở lại trở nên thời thượng.[2]

Các học thuyết khác lại dựa trên các giả thiết về tâm lý học hoặc tiến hóa của chọn lọc văn hóa, theo đó thì nhiều học giả thế kỷ 21 khẳng định rằng các mô hình xã hội học như thuyết mạng lưới và sự khuếch tán phát kiến cho ta cái nhìn rõ ràng nhất về sự biến chuyển xã hội.[3] Ngành xã hội học cho rằng đạo Kitô đã lan rộng theo chiều từ-dưới-lên; sở dĩ vì nó bao gồm các tập tục và ý tưởng như từ thiện, chủ nghĩa quân bình, tính dễ tiếp cận và một thông điệp rõ ràng, thu hút được các tầng lớp nhân dân. Hiệu ứng của sự biến chuyển tôn giáo này vẫn đang bị tranh cãi.

Lịch sử

Về nghiên cứu sử học

Sử gia người Anh Edward Gibbon, tác giả cuốn The History of the Decline and Fall of the Roman Empire

Theo quan điểm cũ, Pagan giáo — tức đa thần giáo Hy-La truyền thống đô thị — bên trong Đế quốc La Mã thường được coi là đã bắt đầu lụi tàn từ thế kỷ thứ 2 hoặc 1 TCN, bị gián đoạn bởi một đợt 'Phục Hưng' đời Augustus (trị 27 TCN – 14 CN). Người ta từng cho rằng tục thờ phụng hoàng đế La Mã, 'các giáo phái đông phương' và đạo Kitô là triệu chứng của cái quá trình suy sụp dần dần đó.[4] Đạo Kitô nổi lên như một phong trào tôn giáo lớn ở Đế quốc La Mã, các vương quốc tây di, các quốc gia lân bang, cũng như một số khu vực thuộc Đế quốc Ba Tư và Sassanid.[5]

Trình thuật chính về sự trỗi dậy của đạo Kitô, trong suốt 200 năm kể từ năm 1776, được trích xuất chủ yếu từ tác phẩm Decline and Fall của Edward Gibbon.[6] Gibbon đánh giá Constantine là một vị hoàng đế với "tham vọng vô hạn" và một sự khao khát danh vọng mãnh liệt; ông ta muốn áp đặt đạo Kitô lên phần còn lại của đế quốc như một nước cờ chính trị, bất cần đạo lý, để đạt được "trong vòng ít hơn một thế kỷ, cuộc chinh phục cuối cùng Đế quốc La Mã".[7] Phải tới năm 1936 thì một số học giả như Arnaldo Momigliano mới đặt nghi vấn về quan điểm này.[8]

Năm 1953, nhà sử học nghệ thuật Alois Riegl đưa ra quan điểm độc đáo đầu tiên, cho rằng chưa từng tồn tại một sự khác biệt về chất lượng của nghệ thuật và chưa từng có một giai đoạn suy thoái cuối thời kỳ Cổ điển.[9] Năm 1975, khái niệm "lịch sử" được mở rộng để bao gồm các nguồn nằm ngoài trình thuật cổ đại và các văn liệu cổ điển.[10] Bằng chứng sử học giờ đây bao trùm cả các lĩnh vực khác như văn bản pháp luật, kinh tế học, lịch sử tư tưởng, tiền xu, bia mộ, kiến trúc, khảo cổ học, v.v.[11] Vào những năm 1980, các giả thuyết tổng hợp bằng chứng mới bắt đầu được đề ra.[12] Một phần tư cuối của thế kỷ 20, ngành nghiên cứu này đã đạt được những tiến độ đáng kể.[13]

Tôn giáo La Mã

Ba Đấng Capitoline, tác phẩm điêu khắc thế kỷ thứ hai minh họa Minerva, Jupiter và Juno

Tôn giáo ở Hy-La cổ đại khác biệt rất nhiều so với tôn giáo hiện đại. Ở Đế quốc La Mã thuở sớm, tôn giáo mang tính chất đa thần và cục bộ. Nó không chú trọng vào cá nhân, mà tập trung vào lợi ích của thành phố: nó là một tôn giáo dân sự mà trong đó nghi lễ là dạng thờ phụng chính. Chính trị và tôn giáo ở Hy-La hòa lẫn với nhau, và các nghi lễ công chúng được cử hành bởi các quan chức công cộng. Sự tôn kính đối với tục lệ tổ tiên là một phần rất quan trọng trong tín ngưỡng và thực hành đa thần giáo; thành viên trong xã hội địa phương được kỳ vọng tham gia vào các nghi lễ công cộng.[14]

Tham khảo

  1. ^ Hopkins 1998, tr. 192; Judge 2010, tr. 4; Trombley 1985, tr. 327–331; Humfress 2013, tr. 3; 76; 83-88; 91.
  2. ^ Scourfield 2007, tr. 2–4; Collar 2013, tr. 271.
  3. ^ Judge 2010, tr. 217–218; Hopkins 1998, tr. 224.
  4. ^ Rives 2010, tr. 241-242.
  5. ^ The Oxford Handbook of Late Antiquity 2015, tr. 5.
  6. ^ Jordan 1969, tr. 83, 93–94.
  7. ^ Jordan 1969, tr. 83, 93–95; Gibbon 1906, tr. 279, 312.
  8. ^ Testa 2017, tr. xiii.
  9. ^ Testa 2017, tr. x, xi.
  10. ^ Testa 2017, tr. xxi-xxii.
  11. ^ Rives 2010, tr. 250; Jordan 1969, tr. 93–94.
  12. ^ Testa 2017, tr. xi.
  13. ^ Donato 2013, tr. 1.
  14. ^ Rives 2010, tr. 269; Fredriksen 2006, tr. 235.

Thư mục

Sách
  • Abruzzi, William (2018). Mithraism and Christianity. doi:10.13140/RG.2.2.36486.52804.
  • Adams, Gregory; Adams, Kristina (2012). “Circumcision in the Early Christian Church: The Controversy That Shaped a Continent”. Trong Bolnick, David; Koyle, Martin; Yosha, Assaf (biên tập). Surgical Guide to Circumcision. Berlin: Springer. tr. 290–298. doi:10.1007/978-1-4471-2858-8_26. ISBN 978-1-4471-2858-8.
  • Bagnall, Roger S. (1993). Egypt in Late Antiquity. Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-06986-9.
  • Bagnall, Roger S. (2021). Egypt in Late Antiquity . Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-1-4008-2116-7.
  • Bagnall, Roger S.; Alan Cameron; Seth R. Schwartz & Klaas A. Worp (1987). Consuls of the Later Roman Empire. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-1-55540-099-6.
  • Barritt, David (2019). “8: The Roman Revolution: Leo I, Theodosius II and the Contest for Power in the 5th Century”. Constructing Late Antiquity and Byzantium: Introducing Trends and Turning Points. Leiden: Brill. tr. 115–132. ISBN 978-90-04-39574-9.
  • Barton, John (1998). Holy Writings, Sacred Text: The Canon in Early Christianity . Louisville: Westminster John Knox Press. ISBN 978-0-664-25778-1.
  • Bayliss, Richard (2004). Provincial Cilicia and the Archaeology of Temple Conversion. Oxford: Archaeopress. ISBN 978-1-84171-634-3.
  • Berger, Adolf (1953). Encyclopedic Dictionary of Roman Law. Vol. 43 (Part 2). Philadelphia: The American Philosophical Society. ISBN 978-0-87169-435-5. OCLC 873814450.
  • Biondi, Biondo (1952). Il diritto romano cristiano [Christian Roman law] (bằng tiếng Ý). 1. Milan: Giuffre.
  • Boatwright, Mary Taliaferro; Gargola, Daniel J.; Talbert, Richard John Alexander (2004). The Romans: From Village to Empire. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-511875-9.
  • Bokenkotter, Thomas (2007). A Concise History of the Catholic Church . New York: Crown Publishing Group. ISBN 978-0-307-42348-1.
  • Boyd, William Kenneth (2005). The Ecclesiastical Edicts of the Theodosian Code . Clark: The Lawbook Exchange, Ltd. ISBN 978-1-58477-531-7.
  • Bremmer, Jan N. "2: Priestesses, Pogroms and Persecutions: Religious Violence in Antiquity in a Diachronic Perspective". In Raschle & Dijkstra (2020).
  • Bremner, Robert H. (2017). Giving: Charity and Philanthropy in History. London: Routledge. ISBN 978-1-56000-884-2.
  • Brown, Peter (1995). Authority and the Sacred: Aspects of the Christianisation of the Roman World. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-49557-8.
  • Brown, Peter (1998). “Christianization and religious conflict”. Trong Averil Cameron; Peter Garnsey (biên tập). The Cambridge Ancient History XIII: The Late Empire, A.D. 337–425. Cambridge University Press. tr. 632–664. ISBN 978-0-521-30200-5.
  • Brown, Peter (2002). Poverty and Leadership in the Later Roman Empire. Lebanon: University Press of New England. ISBN 978-1-58465-146-8.
  • Brown, Peter (2003). The Rise of Western Christendom: Triumph and Diversity, A.D. 200-1000 (ấn bản 2). Malden: Blackwell Publishers. ISBN 978-0-631-22137-1.
  • Brown, Peter (2012). Through the Eye of a Needle: Wealth, the Fall of Rome, and the Making of Christianity in the West, 350–550 AD. Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-15290-5.
  • Buckland, W. W. (1963). A Text-book of Roman Law from Augustus to Justinian. Revised by Peter Stein . Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-04360-1.
  • Burkett, Delbert (2002). An Introduction to the New Testament and the Origins of Christianity. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-316-28423-0.
  • Cameron, Alan (2011). The Last Pagans of Rome. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-974727-6.
  • Cameron, Averil (1991). Christianity and the Rhetoric of Empire: The Development of Christian Discourse. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-07160-5.
  • Cameron, Averil (1993). The Later Roman Empire, AD 284-430 . Cambridge: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-51194-1.
  • Castelli, Elizabeth A. (2004). Martyrdom and Memory: Early Christian Culture Making. New York: Columbia University Press.
  • Chuvin, Pierre (1990). A Chronicle of the Last Pagans. Cambridge: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-12970-2.
  • Clarke, W.K.Lowther (1913). St.Basil the Great A Study in Monasticism. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Cloke, Gillian (1995). This Female Man of God: Women and Spiritual Power in the Patristic Age, 350–450 AD. London: Routledge. ISBN 978-0-415-09469-6.
  • Collar, Anna (2013). Religious Networks in the Roman Empire . Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-107-04344-2.
  • Combes, I.A.H. (1998). The Metaphor of Slavery in the Writings of the Early Church: From the New Testament to the Beginning of the Fifth Century. Sheffield: Sheffield Academic Press. ISBN 978-1-85075-846-4.
  • Crislip, Andrew T. (2005). From Monastery to Hospital: Christian Monasticism & The Transformation of Health Care in Late Antiquity. Ann Arbor: University of Michigan Press. ISBN 978-0-472-11474-0.
  • Deane, Herbert A. (2013). The Political and Social Ideas of St. Augustine . New York: Angelico Press. ISBN 978-1-62138-034-4.
  • de Sainte-Croix, G. E. M. (2006). Christian Persecution, Martyrdom, and Orthodoxy. New York: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-927812-1.
  • Digeser, Elizabeth DePalma (2000). The Making of a Christian Empire: Lactantius & Rome. Ithaca: Cornell University Press. ISBN 978-0-8014-3594-2.
  • Dodds, E. R. (1970). Pagan and Christian in an Age of Anxiety: Some Aspects of Religious Experience from Marcus Aurelius to Constantine. New York: Norton. ISBN 978-0-393-00545-5.
  • Dodds, Eric Robertson (1990). Pagan and Christian in an Age of Anxiety: Some Aspects of Religious Experience from Marcus Aurelius to Constantine . Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-38599-2.
  • Donato, Antonio (2013). Boethius' Consolation of Philosophy as a Product of Late Antiquity. Oxford: A&C Black.
  • Dowling, Melissa Barden (2006). Clemency and Cruelty in the Roman World. Ann Arbor: University of Michigan Press. ISBN 978-0-472-11515-0.
  • Drake, H.A. biên tập (2006). Violence in Late Antiquity: Perceptions and Practices. Aldershot: Ashgate. ISBN 978-0-7546-5498-8.
  • Dunkle, R. (2008). Gladiators: Violence and Spectacle in Ancient Rome (ấn bản 1). London: Routledge. doi:10.4324/9781315847887. ISBN 9781317905219.
  • Dunn, James D.G. (1999). Jews and Christians: The Parting of the Ways, A.D. 70 to 135. Grand Rapids: Wm. B. Eerdmans Publishing. ISBN 978-0-8028-4498-9.
  • Ehrman, Bart (2012). Did Jesus Exist?: The Historical Argument for Jesus of Nazareth. New York: Harper Collins. ISBN 978-0-06-208994-6.
  • Ekonomou, Andrew J. (2007). Byzantine Rome and the Greek Popes: Eastern Influences on Rome and the Papacy from Gregory the Great to Zacharias, A.D. 590-752. Washington: Lexington Books. ISBN 978-0-7391-3386-6.
  • Errington, R. Malcolm (2006). Roman Imperial Policy from Julian to Theodosius. Chapel Hill: University of North Carolina Press. ISBN 978-0-8078-3038-3.
  • Fiorenza, Elisabeth Schüssler (1983). In Memory of Her: A Feminist Theological Reconstruction of Christian Origins . New York: Crossroads. ISBN 978-0-8245-0493-9.
  • Forbes, Bruce David (2008). Christmas: A Candid History . Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-25802-0.
  • Fox, Robin Lane (1987). Pagans and Christians. New York: Alfred A. Knopf. ISBN 978-0-394-55495-2.
  • Fredriksen, Paula (2012). Sin: The Early History of an Idea. Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-12890-0.
  • Frend, W. H. C. (2006). “Persecutions: Genesis and Legacy”. Trong Mitchell, Margaret M.; Young, Frances M. (biên tập). The Cambridge History of Christianity, Volume I: Origins to Constantine. New York: Cambridge University Press. tr. 503–523. ISBN 978-0-521-81239-9.
  • Gaddis, Michael (2005). There Is No Crime for Those Who Have Christ: Religious Violence in the Christian Roman Empire. Berkeley, Los Angeles, and London: University of California Press. ISBN 978-0-520-24104-6.
  • Garrison, Roman (1993). Redemptive Almsgiving in Early Christianity. Sheffield: JSOT Press. ISBN 978-1-85075-376-6.
  • Gerberding, R.; Moran Cruz, J. H. (2004). Medieval Worlds. New York: Houghton Mifflin Company.
  • Gibbon, Edward (1782). History of the Decline and Fall of the Roman Empire. III . Aldine Pub. Co.
  • Gibbon, Edward (1906). “XX”. Trong Bury, J.B. (biên tập). The History of the Decline and Fall of the Roman Empire. 3. New York: Fred de Fau and Co.
  • Glancy, Jennifer A. (2002). Slavery in Early Christianity. Philadelphia: Fortress Press. ISBN 978-1-4514-1094-5.
  • Green, Bernard (2010). Christianity in Ancient Rome: The First Three Centuries. London: A&C Black. ISBN 978-0-5670-3250-8.
  • Grubbs, Judith Evans (2009). “Church, State, and Children: Christian and Imperial Attitudes Toward Infant Exposure in Late Antiquity”. Trong Andrew Cain; Noel Lenski (biên tập). The Power of Religion in Late Antiquity. Farnham: Ashgate. tr. 119–131. ISBN 978-0-7546-6725-4.
  • Guy, Laurie (2011). Introducing Early Christianity: A Topical Survey of Its Life, Beliefs Practices. Westmont: InterVarsity Press.
  • Hahn, Scott W.; Scott, David biên tập (2007). Letter & Spirit, Volume 3: The Hermeneutic of Continuity: Christ, Kingdom, and Creation. Steubenville: Emmaus Road Publishing. ISBN 978-1-931018-46-3.
  • Harper, Kyle (2011). Slavery in the Late Roman World, AD 275–425. Cambridge: Cambridge University Press. doi:10.1017/CBO9780511973451. ISBN 978-0-521-19861-5.
  • Harper, Kyle (2013). From Shame to Sin: The Christian Transformation of Sexual Morality in Late Antiquity. Cambridge: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-07277-0.
  • Harries, Jill (2013). “Chapter 4: The Senatus Consultum Silanianum: Court Decisions and Judicial Severity in the Early Roman Empire”. Trong Paul J. du Plessis (biên tập). New Frontiers: Law and Society in the Roman World. Edinburgh: Edinburgh University Press. tr. 51–70. ISBN 978-0-7486-6817-5.
  • Hart, David Bentley (2009). Atheist Delusions: The Christian Revolution and Its Fashionable Enemies . New Haven: Yale University Press. ISBN 978-0-300-15564-8.
  • Hebblewhite, Mark (2020). Theodosius and the Limits of Empire. London: Routledge. doi:10.4324/9781315103334. ISBN 978-1-138-10298-9. S2CID 213344890.
  • Hellerman, Joseph H. (2009). When the Church Was a Family: Recapturing Jesus' Vision for Authentic Christian Community. Nashville: B&H Publishing Group. ISBN 978-1-4336-6843-2.
  • Herrin, Judith (2009). “Book Burning as purification”. Trong Rousseau, Philip; Papoutsakis, Emmanuel (biên tập). Transformations of Late Antiquity: Essays for Peter Brown. 2 . Farnham: Ashgate Publishing, Ltd. ISBN 978-0-7546-6553-3.
  • Hillner, Julia (2015). Prison, Punishment and Penance in Late Antiquity. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-51751-5.
  • Holloway, R. Ross (2004). Constantine & Rome. New Haven: Yale University Press. ISBN 978-0-300-10043-3.
  • Hope, Valerie M. (2001). “Negotiating identity and status: the gladiators of Roman Nîmes”. Trong Laurence, Ray; Berry, Joanne (biên tập). Cultural identity in the Roman Empire. London: Psychology Press. tr. 179–195. ISBN 978-0-415-24149-6.
  • Hughes, Kevin L.; Paffenroth, Kim biên tập (2008). Augustine and Liberal Education. Washington: Lexington Books. ISBN 978-0-7391-2383-6.
  • Humfress, Caroline (2013). “5: Laws' Empire: Roman Universalism and Legal Practice”. New Frontiers: Law and Society in the Roman World. Edinburgh University Press. ISBN 978-0-7486-6817-5.
  • Jaeger, Werner (1961). Early Christianity and Greek Paideia. Cambridge: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-22052-2.
  • Johnson, Scott Fitzgerald biên tập (2015). The Oxford Handbook of Late Antiquity. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-027753-6.
  • Jones, Arnold Hugh Martin (1986). The Later Roman Empire, 284-602: A Social Economic and Administrative Survey. 1 . Baltimore: Johns Hopkins University Press. ISBN 978-0-8018-3353-3.
  • Jonsen, Albert (2000). A Short History of Medical Ethics. New York: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-513455-1.
  • Judge, E.A. (2010). Alanna Nobbs (biên tập). Jerusalem and Athens: Cultural Transformation in Late Antiquity. Tübingen: Mohr Siebeck. ISBN 978-3-16-150572-0.
  • Kahlos, Maijastina (2019). Religious Dissent in Late Antiquity, 350–450. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-006725-0.
  • Kaplan, Steven (1995). Indigenous Responses to Western Christianity . New York: New York University Press. ISBN 978-0-8147-4649-3.
  • Kelhoffer, James A. (2010). Persecution, Persuasion and Power: Readiness to Withstand Hardship as a Corroboration of Legitimacy in the New Testament. 270. Tübingen: Mohr Siebeck. ISBN 978-3-16-150612-3.
  • Kloft, Hans (2010). Mysterienkulte der Antike. Götter, Menschen, Rituale [Mystery Cults of Antiquity. Gods, Humans, Rituals] (bằng tiếng Đức). Munich: C.H. Beck. ISBN 978-3-406-44606-1.
  • Knapp, Robert (2017). The Dawn of Christianity: People and Gods in a Time of Magic and Miracles . Cambridge: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-97646-7.
  • Kremer, Jakob (1977). Die Osterevangelien – Geschichten um Geschichte [The Easter Gospels – Stories About History] (bằng tiếng Đức). Stuttgart: Katholisches Bibelwerk.
  • Langlands, Rebecca (2006). Sexual Morality in Ancient Rome. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-85943-1.
  • Latourette, Kenneth Scott (1965). Christianity Through the Ages. Harper & Row. ISBN 978-0-06-065011-7.
  • Lavan, Luke; Mulryan, Michael biên tập (2011). The Archaeology of Late Antique 'Paganism'. Leiden: Brill. ISBN 978-90-04-19237-9.
  • Le Goff, Jacques (1986). The Birth of Purgatory. Chicago: University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-47083-2.
  • Leone, Anna (2013). The End of the Pagan City: Religion, Economy, and Urbanism in Late Antique North Africa . Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-957092-8.
  • Lindsay, Jack (1968). The Ancient World: Manners and Morals. New York: G. P. Putnam. OL 5602276M.
  • MacDonald, Margaret Y. (2003). “Was Celsus Right? The Role of Women in the Expansion of Early Christianity”. Trong David L. Balch; Carolyn Osiek (biên tập). Early Christian Families in Context: An Interdisciplinary Dialogue. Grand Rapids: Wm. B. Eerdmans. tr. 157–184. ISBN 978-0-8028-3986-2.
  • MacMullen, Ramsay (1984). Christianizing the Roman Empire : (A.D. 100–400). New Haven: Yale University Press. ISBN 978-0-300-03216-1.
  • Malcolm, Matthew R. (2013). Paul and the Rhetoric of Reversal in 1 Corinthians: The Impact of Paul's Gospel on His Macro-Rhetoric. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-107-03209-5.
  • Markus, R. A. (1970). Saeculum: History and Society in the Theology of St. Augustine. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-07621-0.
  • Markus, Robert Austin (1990). The End of Ancient Christianity . Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33949-0.
  • Matthews, John F. (2000). Laying Down the Law: A Study of the Theodosian Code. New York: Yale University Press.
  • McKinion, Steve biên tập (2001). Life and Practice in the Early Church: A Documentary Reader. New York: New York University Press. ISBN 978-0-8147-5648-5.
  • McGrath, Alister E. (2006). Christianity: An introduction (ấn bản 2). Malden: Blackwell Pub. ISBN 978-1-4051-0901-7.
  • Meeks, Wayne A. (2002). In Search of the Early Christians: Selected Essays. New Haven: Yale University Press. ISBN 978-0-300-09142-7.
  • Meijer, Fik (2005). The Gladiators: History's Most Deadly Sport . New York: Macmillan. ISBN 978-0-312-34874-8.
  • Milnor, Kristina (2011). “Women in Roman Society”. Trong Peachin, Michael (biên tập). The Oxford Handbook of Social Relations in the Roman World. doi:10.1093/oxfordhb/9780195188004.013.0029. ISBN 978-0-19-518800-4.
  • Moss, Candida R. (2012). Ancient Christian Martyrdom: Diverse Practices, Theologies, and Traditions. New Haven: Yale University Press. ISBN 978-0-300-15465-8.
  • Muir, Steven C. (2006). “10: "Look how they love one another" Early Christian and Pagan Care for the sick and other charity”. Religious Rivalries in the Early Roman Empire and the Rise of Christianity. Waterloo: Wilfrid Laurier University Press. ISBN 978-0-88920-536-9.
  • Nathan, Geoffrey (2002). The Family in Late Antiquity: The Rise of Christianity and the Endurance of Tradition . New York: Routledge. ISBN 978-1-134-70668-6.
  • North, J. A. (2013). “The Development of Religious Pluralism”. Trong Lieu, Judith; North, John; Rajak, Tessa (biên tập). The Jews among Pagans and Christians in the Roman Empire . New York: Routledge. tr. 174–193. ISBN 978-1-135-08188-1.
  • Okin, Susan Moller (1979). Women in Western Political Thought. Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-02191-1.
  • Orlin, Eric (2010). Foreign Cults in Rome: Creating a Roman Empire. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-978020-4.
  • Perrottet, Tony (2004). The Naked Olympics: The True Story of the Ancient Games. New York: Random House. ISBN 978-1-58836-382-4.
  • Pharr, Clyde; Davidson, Theresa Sherrer; Pharr, Mary Brown biên tập (2001). The Theodosian Code and Novels, and the Sirmondian Constitutions . Clark: The Lawbook Exchange, Ltd. ISBN 978-1-58477-146-3.
  • Price, S. R. F. (1986). Rituals and Power: The Roman Imperial Cult in Asia Minor . Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-31268-4.
  • Raschle, Christian R.; Dijkstra, Jitse H. F. biên tập (2020). Religious Violence in the Ancient World From Classical Athens to Late Antiquity. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-108-84921-0.
  • Remijsen, Sofie (2015). The End of Greek Athletics in Late Antiquity. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Riggs, David. "Christianizing the Rural Communities of Late Roman Africa: A Process of Coercion or Persuasion?". In Drake (2006), pp. 297–308.
  • Russell, Frederick H. (1999). “Persuading the Donatists: Augustine's Coercion by Words”. The Limits of Ancient Christianity: Essays on Late Antique Thought and Culture in Honor of R.A. Markus. Ann Arbor: University of Michigan Press. ISBN 978-0-472-10997-5.
  • Russell, James C. (1996). The Germanization of Early Medieval Christianity: A Sociohistorical Approach to Religious Transformation . Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-510466-0.
  • Salzman, Michele Renee (2002). The Making of a Christian Aristocracy: Social and Religious Change in the Western Roman Empire. Cambridge: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-00641-6.
  • Salzman, Michele Renee. "Rethinking Pagan-Christian Violence". In Drake (2006), pp. 265–286.
  • Salzman, Michele Renee; Sághy, Marianne; Testa, Rita Lizzi biên tập (2016). Pagans and Christians in Late Antique Rome: Conflict, Competition, and Coexistence in the Fourth Century. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-107-11030-4.
  • Salzman, Michelle Renee (2021). The Falls of Rome: Crises, Resilience, and Resurgence in Late Antiquity. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-107-11142-4.
  • Sáry, Pál (2019). “Remarks on the Edict of Thessalonica of 380”. Trong Vojtech Vladár (biên tập). Perpauca Terrena Blande Honori dedicata pocta Petrovi Blahovi K Nedožitým 80. Narodeninám. Trnava: Trnavská Univerzity. tr. 67–80. ISBN 978-80-568-0313-4.
  • Schmidt, Charles (1889). “Chapter Five: The Poor and Unfortunate”. The Social Results of Early Christianity. London: William Isbister Ltd. ISBN 978-0-7905-3105-2.
  • Schott, Jeremy M. (2008). Christianity, Empire, and the Making of Religion in Late Antiquity. Philadelphia: University of Philadelphia Press. ISBN 978-0-8122-4092-4.
  • Schwartz, Seth (2005). “Chapter 8: Roman Historians and the Rise of Christianity: The School of Edward Gibbon”. Trong Harris, William Vernon (biên tập). The Spread of Christianity in the First Four Centuries: Essays in Explanation. Leiden: Brill. ISBN 978-90-04-14717-1.
  • Scourfield, J. H. D. (2007). Texts and Culture in Late Antiquity: Inheritance, Authority, and Change. Bristol: ISD LLC. ISBN 978-1-910589-45-8.
  • Southern, Patricia (2015). The Roman Empire from Severus to Constantine . London: Routledge. ISBN 978-1-317-49694-6.
  • Stachura, Michał (2018). Enemies of the Later Roman Order: A Study of the Phenomenon of Language Aggression in the Theodosian Code, Post-Theodosian Novels, and the Sirmondian Constitutions. Krakow: Jagiellonian University Press. ISBN 978-83-233-4505-3.
  • Stark, Rodney (1996). The Rise of Christianity: A Sociologist Reconsiders History. Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-02749-4.
  • Testa, Rita Lizzi biên tập (2017). Late Antiquity in Contemporary Debate. Newcastle upon Tyne: Cambridge Scholars Publishing. ISBN 978-1-4438-7656-8.
  • Thompson, Glen L. (2005). “Constantius II and the First Removal of the Altar of Victory”. Trong Jean-Jacques Aubert; Zsuzsanna Varhelyi (biên tập). A Tall Order: Writing the Social History of the Ancient World – Essays in honor of William V. Harris. Munich: K.G. Saur. tr. 85–106. doi:10.1515/9783110931419. ISBN 978-3-598-77828-5.
  • Tilley, Maureen A. (1996). Donatist Martyr Stories The Church in Conflict in Roman North Africa. Liverpool: Liverpool University Press. ISBN 978-0-85323-931-4.
  • Trebilco, Paul Raymond (2017). Outsider Designations and Boundary Construction in the New Testament: Early Christian Communities and the Formation of Group Identity. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-108-31132-8.
  • Tripolitis, Antonia (2002). Religions of the Hellenistic-Roman Age . Grand Rapids: Wm. B. Eerdmans. ISBN 978-0-8028-4913-7.
  • Trombley, Frank R. (2001) [1995]. Hellenic Religion and Christianization c. 370–529 (ấn bản 2). Leiden: Brill. ISBN 978-0-391-04121-9.
  • Tsang, Sam (2005). From Slaves to Sons: A New Rhetoric Analysis on Paul's Slave Metaphors in His Letter to the Galatians. Bern: Peter Lang Publishers. ISBN 978-0-8204-7636-0.
  • Ulhorn, Gerhard (1883). Christian Charity in the Ancient Church. New York: Charles Scribner's Sons.
  • Vaage, Leif E. (2006). Religious Rivalries in the Early Roman Empire and the Rise of Christianity. Waterloo: Wilfrid Laurier University Press. ISBN 978-0-88920-536-9.
  • Van Daalen, D. H. (1972). The Real Resurrection. London: Collins.
  • Watson, Tim William (2010). The Rhetoric of Corruption in Late Antiquity (Luận văn). UC Riverside.
  • Watts, Edward J. (2017). Hypatia: The Life and Legend of an Ancient Philosopher. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-065914-1.
  • Wessel, Susan (2016). Passion and Compassion in Early Christianity . Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-1-107-12510-0.
  • Wessels, G. Francois (2010). “The Letter to Philemon in the Context of Slavery in Early Christianity”. Trong D. Francois Tolmie (biên tập). Philemon in Perspective: Interpreting a Pauline Letter. Berlin: De Gruyter. tr. 143–168. doi:10.1515/9783110221749. ISBN 978-3-11-022173-2.
  • Wet, Chris L. de (2015). Preaching Bondage: John Chrysostom and the Discourse of Slavery in Early Christianity. Oakland: University of California Press. ISBN 978-0-520-28621-4.
  • Williams, Michael A.; Cox, Collett; Jaffee, Martin biên tập (1992). “Religious innovation: An introductory essay”. Innovation in Religious Traditions : Essays in the Interpretation of Religious Change. Religion and Society. 31. Berlin, Boston: De Gruyter. tr. 1–18. doi:10.1515/9783110876352.1. ISBN 978-3-11087-635-2.
  • Wright, N.T. (2016). The Day the Revolution Began: Reconsidering the Meaning of Jesus's Crucifixion. New York: HarperOne. ISBN 978-0-06-233438-1.
  • Younger, John (2005). Sex in the Ancient World from A to Z. London: Routledge. ISBN 978-0-415-24252-3.
Bài báo học thuật
  • Anastos, Milton (1967). “The Edict of Milan (313): A Defence of Its Traditional Authorship and Designation”. Revue des études byzantines. 25 (1): 13–41. doi:10.3406/rebyz.1967.1383.
  • Bagnall, Roger S. (1987). “Conversion and Onomastics: A Reply”. Zeitschrift für Papyrologie und Epigraphik. 69: 243–250. ISSN 0084-5388.
  • Barnes, T. D. (1968). “Legislation against the Christians”. The Journal of Roman Studies. 58: 32–50. doi:10.2307/299693. JSTOR 299693. S2CID 161858491.
  • Bilias, Konstantinos; Grigolo, Francesca (2019). Bartz, Jessica (biên tập). “Lares and lararia: The domestic religion brought out to the sidewalk”. Public Private. Humboldt-Universität zu Berlin. 79.
  • Boyd, Robert; Richerson, Peter J. (2010). “Transmission Coupling Mechanisms: Cultural Group Selection”. Philosophical Transactions: Biological Sciences. 365 (1559): 3787–95. doi:10.1098/rstb.2010.0046. JSTOR 20789194. PMC 2981912. PMID 21041204.
  • Boyer, Pascal (1992). “Explaining Religious Ideas: Elements of a Cognitive Approach”. Numen. 39 (1): 27–57. doi:10.2307/3270074. JSTOR 3270074.
  • Bradbury, Scott (1994). “Constantine and the Problem of Anti-Pagan Legislation in the Fourth Century”. Classical Philology. 89 (2): 120–139. doi:10.1086/367402. S2CID 159997492.
  • Bradbury, Scott (1995). “Julian's Pagan Revival and the Decline of Blood Sacrifice”. Phoenix. 49 (4): 331–356. doi:10.2307/1088885. JSTOR 1088885.
  • Brown, Peter (1961). “Religious Dissent in the Later Roman Empire: The Case of North Africa”. History. 46 (157): 83–101. doi:10.1111/j.1468-229X.1961.tb02436.x.
  • Brown, P. (1961). “Aspects of the Christianization of the Roman Aristocracy”. Journal of Roman Studies. 51 (1–2): 1–11. doi:10.2307/298830. JSTOR 298830. S2CID 155251310.
  • Brown, Peter (1963). “Religious Coercion in the Later Roman Empire: The Case of North Africa”. History. Wiley. 48 (164): 283–305. doi:10.1111/j.1468-229X.1963.tb02320.x. JSTOR 24405550.
  • Brown, Peter (1964). “St. Augustine's Attitude to Religious Coercion”. The Journal of Roman Studies. 54 (1–2): 107–116. doi:10.2307/298656. JSTOR 298656. S2CID 162757247.
  • Brown, Peter (1993). “The Problem of Christianization” (PDF). Proceedings of the British Academy. Oxford University Press. 84: 89–106. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2023.
  • Brown, Peter (1997). “SO Debate: The World of Late Antiquity Revisited”. Symbolae Osloenses. 72 (1): 5–30. doi:10.1080/00397679708590917. ISSN 1502-7805.
  • Bryant, Joseph M. (1993). “The Sect-Church Dynamic and Christian Expansion in the Roman Empire: Persecution, Penitential Discipline, and Schism in Sociological Perspective”. The British Journal of Sociology. 44 (2): 303–339. doi:10.2307/591221. JSTOR 591221.
  • Castelli, Elizabeth A. (1998). “Gender, Theory, and The Rise of Christianity: A Response to Rodney Stark”. Journal of Early Christian Studies. Johns Hopkins University Press. 6 (2): 227–257. doi:10.1353/earl.1998.0034. S2CID 144959406.
  • Collar, Anna (2007). “Network Theory and Religious Innovation”. Mediterranean Historical Review. 22 (1): 149–162. doi:10.1080/09518960701539372. S2CID 144519653.
  • Constantelos, Demetrios J. (1964). “Paganism and the State in the Age of Justinian”. The Catholic Historical Review. 50 (3): 372–80. JSTOR 25017472.
  • Cooper, Kate (2014). “The Long Shadow of Constantine”. Journal of Roman Studies. 104: 226–238. doi:10.1017/S0075435814001142. S2CID 162119392.
  • Couzin, Robert (2014). “The Christian sarcophagus population of Rome”. Journal of Roman Archaeology. 27: 275–303. doi:10.1017/S104775941400124X. S2CID 162418721.
  • Drake, H. A. (2011). “Intolerance, Religious Violence, and Political Legitimacy in Late Antiquity”. Journal of the American Academy of Religion. Oxford University Press. 79 (1): 193–235. doi:10.1093/jaarel/lfq064. JSTOR 23020391.
  • Durand, John D. (1977). “Historical Estimates of World Population: An Evaluation”. Population and Development Review. 3 (3): 253–296. doi:10.2307/1971891. JSTOR 1971891.
  • Errington, R. Malcolm (1997). “Christian Accounts of the Religious Legislation of Theodosius I”. Klio. 79 (2): 398–443. doi:10.1524/klio.1997.79.2.398. S2CID 159619838.
  • Fahy, T. (1963). “The Council of Jerusalem”. Irish Theological Quarterly. 30 (3): 232–261. doi:10.1177/002114006303000303. S2CID 170396423.
  • Fernández, Samuel (1 tháng 4 năm 2020). “Who Convened the First Council of Nicaea: Constantine or Ossius?”. The Journal of Theological Studies. 71 (1): 196–211. doi:10.1093/jts/flaa036.
  • Fousek, Jan; Kaše, Vojtěch; Mertel, Adam; Výtvarová, Eva; Chalupa, Aleš (2018). “Spatial constraints on the diffusion of religious innovations: The case of early Christianity in the Roman Empire”. PLOS ONE. 13 (12): e0208744. Bibcode:2018PLoSO..1308744F. doi:10.1371/journal.pone.0208744. PMC 6306252. PMID 30586375.
  • Fowden, Garth (1978). “Bishops and Temples in the Eastern Roman Empire A.D. 320–435”. The Journal of Theological Studies. Oxford University Press. 29 (1): 53–78. doi:10.1093/jts/XXIX.1.53. JSTOR 23960254.
  • Fredriksen, Paula (2006). “Mandatory retirement: Ideas in the study of Christian origins whose time has come to go”. Sciences Religieuses. 35 (2): 231–246. doi:10.1177/000842980603500203. S2CID 144478198.
  • Garnsey, Peter (1 tháng 1 năm 1968). “Why Penalties Become Harsher: The Roman Case, Late Republic to Fourth Century Empire” (PDF). Natural Law Forum: 141–162.
  • Gratsianskiy, Mikhail (2020). “Res divinae and res saeculares in the Perception of Pope Leo the Great: On the Prehistory of the Gelasian Theory”. Vestnik Ancient History. 80 (4): 1103–1114. doi:10.31857/S032103910010638-4. S2CID 242367150.
  • Gregory, Timothy E. (1986). “The Survival of Paganism in Christian Greece: A Critical Essay”. The American Journal of Philology. 107 (2): 229–242. doi:10.2307/294605. JSTOR 294605.
  • Hamlet, Ingomar (2004). “Theodosius I. And The Olympic Games”. Nikephoros. 17: 53–75.
  • Harnett, Benjamin (2017). “The Diffusion of the Codex”. Classical Antiquity. University of California Press. 36 (2): 183–235. doi:10.1525/ca.2017.36.2.183. JSTOR 26362608.
  • Hopkins, Keith (1998). “Christian Number and Its Implications”. Journal of Early Christian Studies. 6 (2): 185–226. doi:10.1353/earl.1998.0035. S2CID 170769034.
  • Irmscher, Johannes (1988). “Non-christians and sectarians under Justinian: the fate of the inculpated”. Collection de l'Institut des Sciences et Techniques de l'Antiquité. 367 (1): 165–167.
  • Jordan, David P. (1969). “Gibbon's "Age of Constantine" and the Fall of Rome”. History and Theory. 8 (1): 71–96. doi:10.2307/2504190. JSTOR 2504190.
  • Kraemer, Ross S. (1980). “The Conversion of Women to Ascetic Forms of Christianity”. Signs. 6 (2): 298–307. doi:10.1086/493798. JSTOR 3173928. S2CID 143202380.
  • Lenski, Noel (February–March 2003). “Review: Laying Down the Law. A Study of the Theodosian Code by John Matthews”. The Classical Journal. The Classical Association of the Middle West and South, Inc. 98 (3): 337–340.
  • Lieu, Judith M. (1999). “The'attraction of women'in/to early Judaism and Christianity: gender and the politics of conversion”. Journal for the Study of the New Testament. 21 (72): 5–22. doi:10.1177/0142064X9902107202. S2CID 144475695.
  • MacCormack, Sabine (1997). “Sin, Citizenship, and the Salvation of Souls: The Impact of Christian Priorities on Late-Roman and Post-Roman Society”. Comparative Studies in Society and History. 39 (4): 644–673. doi:10.1017/S0010417500020843. S2CID 144021596.
  • MacMullen, Ramsay (1986). “What Difference Did Christianity Make?”. Historia. 35 (3): 322–343.
  • Marcos, M. (2013). “The Debate on Religious Coercion in Ancient Christianity”. Chaos e Kosmos. 13: 1–16.
  • Miller, David Harry (1974). “The Roman Revolution of the eighth century: a study of the ideological background of the Papal separation from Byzantium and alliance with the Franks”. Mediaeval Studies. 36: 79–133. doi:10.1484/J.MS.2.306158.
  • Ng, Esther Yue L. (tháng 10 năm 2008). “Mirror Reading and Guardians of Women in the Early Roman Empire”. Journal of Theological Studies. 59 (2): 679–695. doi:10.1093/jts/fln051.
  • Novak, David M. (1979). “Constantine and the Senate: An Early Phase of the Christianization of the Roman Aristocracy”. Ancient Society. 10: 271–310.
  • Park, Jae-Eun (tháng 8 năm 2013). “Lacking love or conveying love?: The fundamental roots of the Donatists and Augustine's nuanced treatment of them”. The Reformed Theological Review. 72 (2): 103–121. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2020.
  • Praet, Danny (1992–1993). “Explaining the Christianization of the Roman Empire. Older theories and recent developments”. Sacris Erudiri. Jaarboek voor Godsdienstgeschiedenis. A Journal on the Inheritance of Early and Medieval Christianity. 23: 5–119.
  • Rives, James B. (2010). “Graeco-Roman Religion in the Roman Empire: Old Assumptions and New Approaches”. Currents in Biblical Research. 8 (2): 240–299. doi:10.1177/1476993X09347454. S2CID 161124650.
  • Rausing, Gad (1995). “The Days of the Week and Dark Age Politics” (PDF). Fornvännen. 90 (4): 229–239.
  • Runciman, W. G. (2004). “The Diffusion of Christianity in the Third Century AD as a Case-Study in the Theory of Cultural Selection”. European Journal of Sociology. 45 (1): 3–21. doi:10.1017/S0003975604001365. S2CID 146353096.
  • Salzman, Michele Renee (1993). “The Evidence for the Conversion of the Roman Empire to Christianity in Book 16 of the 'Theodosian Code”. Historia: Zeitschrift für Alte Geschichte. Franz Steiner Verlag. 42 (3): 362–78. JSTOR 4436297.
  • Salzman, Michelle Renee (2017). “From a Classical to a Christian City: Civic Euergetism and Charity in Late Antique Rome”. Studies in Late Antiquity. 1 (1). doi:10.1525/sla.2017.1.1.65.
  • Samson, Ross (1989). “Rural Slavery, Inscriptions, Archaeology and Marx: A Response to Ramsay Macmullen's "Late Roman Slavery"”. Historia: Zeitschrift für Alte Geschichte. 38 (1): 99–110. JSTOR 4436092.
  • Sanmark, Alexandra (2004). “1”. Power and Conversion. A Comparative Study of Christianization in Scandinavia. The University of Uppsala. ISBN 9789150617399.
  • Schor, Adam M. (2009). “Conversion by the numbers: Benefits and pitfalls of quantitative modelling in the study of early Christian growth”. Journal of Religious History. 33 (4): 472–498. doi:10.1111/j.1467-9809.2009.00826.x.
  • Schuddeboom, Feyo L. (2017). “The Conversion of Temples in Rome”. Journal of Late Antiquity. Johns Hopkins University Press. 10 (1): 166–186. doi:10.1353/jla.2017.0005. S2CID 165142999.
  • Stark, Rodney (1995). “Reconstructing the Rise of Christianity: The Role of Women”. Sociology of Religion. 56 (3): 229–244. doi:10.2307/3711820. JSTOR 3711820.
  • Tate, Joshua C. (2008). “Christianity and the Legal Status of Abandoned Children in the Later Roman Empire”. Journal of Law and Religion. 24 (1): 123–141. doi:10.1017/S0748081400001958. S2CID 146901894.
  • Testa, Rita Lizzi (2007). “Christian emperor, vestal virgins and priestly colleges: Reconsidering the end of roman paganism”. Antiquité tardive. 15: 251–262. doi:10.1484/J.AT.2.303121.
  • Trombley, Frank R. (1985). “Paganism in the Greek World at the End of Antiquity: The Case of Rural Anatolia and Greece”. The Harvard Theological Review. 78 (3/4): 327–352. doi:10.1017/S0017816000012426. JSTOR 1509694. S2CID 162986189.
  • Tulloch, Janet (2004). “Art and Archaeology as an Historical Resource for the Study of Women in Early Christianity: An Approach for Analyzing Visual Data”. Feminist Theology. 12 (3): 277–304. doi:10.1177/096673500401200303. S2CID 145361724.
  • Van Dam, Raymond (1985). “From Paganism to Christianity at Late Antique Gaza”. Viator. 16: 1–20. doi:10.1484/J.VIATOR.2.301417.
  • Westerholm, Stephen (Spring 2015). “The New Perspective on Paul in Review”. Direction. 44 (1): 4–15.
  • Yasin, Ann Marie (2005). “Funerary Monuments and Collective Identity: From Roman Family to Christian Community”. The Art Bulletin. 87 (3): 433–457. doi:10.1080/00043079.2005.10786254. S2CID 162331640.
Trực tuyến
  • Fredriksen, Paula. “Spread of Christianity”. The Great Appeal. PBS. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  • Koester, Helmut (tháng 4 năm 1998). “The Great Appeal”. The Great Appeal. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2021.
  • Meeks, Wayne A. (tháng 4 năm 1998). “Christians on Love”. The Great Appeal. PBS. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2021.
  • Roux, Marie. “Codex Theodosianus XVI.10.12 (8th November 392 CE)”. Judaism and Rome. European Research Council. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2022.
  • Woods, David. “Theodosius I (379–395 A.D.)”. De Imperatoribus Romanis.