Vắc-xin viêm gan siêu vi B

Vắc-xin viêm gan siêu vi B
Miêu tả vắc-xin
Bệnh mục tiêuHepatitis B
Loại vắc-xinTiểu đơn vị
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiRecombivax HB
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa607014
Mã ATC
  • J07BC01 (WHO)
Các định danh
ChemSpider
  • none
  (kiểm chứng)

Vắc-xin viêm gan siêu vi B là một loại vắc xin ngăn ngừa viêm gan siêu vi B.[1] Liều đầu tiên được khuyến cáo trong vòng 24 giờ sau khi sinh với hai hoặc ba liều nữa sau đó. Bao gồm cả những người có chức năng miễn dịch kém như HIV/AIDS và những trường hợp sinh non. Vắc xin cũng được đề nghị cho nhân viên y tế nên cần được chủng ngừa.[2] Ở những người khỏe mạnh  được chủng ngừa thường xuyên chủng ngừa kết quả hơn 95% số người dân được bảo vệ.

Xét nghiệm máu để xác minh rằng vắc-xin đã hoạt động được khuyến cáo ở những người có nguy cơ cao. Có thể cần thêm liều ở những người có chức năng miễn dịch kém nhưng không cần thiết cho hầu hết mọi người. Ở những người đã bị phơi nhiễm với viêm gan siêu vi B, nhưng không chủng ngừa, Globulin miễn dịch bệnh viêm gan B nên được tiêm ngoài vắc-xin.Vắc xin được tiêm vào cơ bắp.

Các tác dụng phụ nghiêm trọng vắc-xin viêm gan siêu vi B rất hiếm. Đau có thể xảy ra tại chỗ tiêm. Vắc xin an toàn để sử dụng trong khi mang thai hoặc trong khi cho con bú.  Không liên quan đến hội chứng Guillain – Barré. Các vắc-xin hiện tại được sản xuất với các kỹ thuật DNA tái tổ hợp. Hiện có sẵn và có thể kết hợp với các văcxin khác.

Vắc-xin viêm gan siêu vi B đầu tiên đã được chấp thuận tại Hoa Kỳ vào năm 1981.[3] Một phiên bản tái tổ hợp đã được đưa ra thị trường vào năm 1986. Vắc xin này nằm trong Danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[4] Tính đến năm 2014, chi phí cho thị trường nước đang phát triển là 0,58–13,20 USD / liều.[5] Tại Hoa Kỳ, chi phí 50-100 đô la Mỹ.[6]

Sử dụng

Sau đây là danh sách các quốc gia theo tỷ lệ trẻ được tiêm ba liều vắc-xin viêm gan siêu vi B do Tổ chức Y tế Thế giới công bố vào năm 2014.[7]

Độ bao phủ chủng ngừa viêm gan B (HepB3) trẻ 1 tuổi trên toàn thế giới
Nước Độ bao phủ %
Afghanistan 75
Albania 98
Algérie 95
Andorra 96
Angola 80
Antigua and Barbuda 99
Argentina 94
Armenia 93
Australia 91
Austria 83
Azerbaijan 94
Bahamas 96
Bahrain 99
Bangladesh 95
Barbados 94
Belarus 97
Belgium 98
Belize 95
Benin 70
Bhutan 99
Bolivia (Plurinational State of) 94
Bosnia and Herzegovina 89
Botswana 95
Brazil 96
Brunei Darussalam 99
Bulgaria 95
Burkina Faso 91
Burundi 95
Côte d'Ivoire 67
Cabo Verde 95
Cambodia 97
Cameroon 87
Canada 75
Central African Republic 47
Chad 46
Chile 92
China 99
Colombia 90
Comoros 80
Congo 90
Cook Islands 99
Costa Rica 91
Croatia 95
Cuba 96
Cyprus 96
Czech Republic 99
Democratic People's Republic of Korea 93
Democratic Republic of the Congo 80
Djibouti 78
Dominica 97
Dominican Republic 89
Ecuador 83
Egypt 94
El Salvador 93
Equatorial Guinea 24
Eritrea 94
Estonia 93
Ethiopia 77
Fiji 99
France 82
Gabon 70
Gambia 96
Georgia 91
Germany 87
Ghana 98
Greece 96
Grenada 97
Guatemala 73
Guinea 51
Guinea-Bissau 80
Guyana 98
Haiti 48
Honduras 85
India 70
Indonesia 78
Iran (Islamic Republic of) 99
Iraq 62
Ireland 95
Israel 97
Italy 94
Jamaica 92
Jordan 98
Kazakhstan 95
Kenya 81
Kiribati 75
Kuwait 96
Kyrgyzstan 96
Lao People's Democratic Republic 88
Latvia 92
Lebanon 81
Lesotho 96
Liberia 50
Libya 94
Litva 94
Luxembourg 94
Madagascar 73
Malawi 91
Malaysia 96
Maldives 99
Mali 77
Malta 90
Marshall Islands 79
Mauritania 84
Mauritius 97
México 84
Micronesia (Federated States of) 83
Monaco 99
Mongolia 99
Montenegro 87
Maroc 99
Mozambique 78
Myanmar 75
Namibia 88
Nauru 95
Nepal 92
Netherlands 95
New Zealand 93
Nicaragua 98
Niger 68
Nigeria 66
Niue 99
Oman 98
Pakistan 73
Palau 99
Panama 80
Papua New Guinea 62
Paraguay 87
Peru 88
Philippines 79
Poland 96
Portugal 98
Qatar 99
Republic of Korea 99
Republic of Moldova 92
Romania 94
Russian Federation 97
Rwanda 99
Saint Kitts and Nevis 98
Saint Lucia 99
Saint Vincent and the Grenadines 98
Samoa 91
San Marino 80
São Tomé and Príncipe 95
Ả Rập Xê Út 98
Sénégal 89
Serbia 92
Seychelles 99
Sierra Leone 83
Singapore 97
Slovakia 97
Solomon Islands 88
Somalia 42
South Africa 74
Spain 96
Sri Lanka 99
Sudan 94
Suriname 85
Swaziland 98
Sweden 42
Syrian Arab Republic 71
Tajikistan 97
Thailand 99
The former Yugoslav republic of Macedonia 97
Timor-Leste 77
Togo 87
Tonga 82
Trinidad and Tobago 92
Tunisia 98
Turkey 96
Turkmenistan 97
Tuvalu 90
Uganda 78
Ukraine 46
United Arab Emirates 94
United Republic of Tanzania 97
United States of America 90
Uruguay 95
Uzbekistan 99
Vanuatu 64
Venezuela (Bolivarian Republic of) 78
Viet Nam 95
Yemen 88
Zambia 86
Zimbabwe 91

Tham khảo

  1. ^ “Hepatitis B vaccines WHO position paper” (PDF). Weekly epidemiological record. 40 (84): 405–420. 2 tháng 10 năm 2009. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 2 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ Chen, W; Gluud, C (ngày 19 tháng 10 năm 2005). “Vaccines for preventing hepatitis B in health-care workers”. The Cochrane Database of Systematic Reviews (4): CD000100. doi:10.1002/14651858.CD000100.pub3. PMID 16235273.
  3. ^ Moticka, Edward. A Historical Perspective on Evidence-Based Immunology. tr. 336. ISBN 9780123983756.
  4. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ “Vaccine, Hepatitis B”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ 26 Tháng 8 2018. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  6. ^ Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 314. ISBN 9781284057560.
  7. ^ “Hepatitis B (HepB3) Data by country”. WHO. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2016.